Niệm Phật Đường
Welcome
Login / Register

Hướng dẩn tập Dịch cân kinh 12 Thức

Featured video
You need to have the Flash Player installed and a browser with JavaScript support.

Thanks! Share it with your friends!

URL

You disliked this video. Thanks for the feedback!

Sorry, only registred users can create playlists.
URL


Added by Admin in video-all - Tất Cả
530 Views

Description

Dịch Cân kinh là bài khí công nổi tiếng của Đạt ma , khi tập tốt mươi hai thức thì kim thân bất hoại và bên trong thì không bệnh mười hai tạng phủ, mọi động tác tập đều liên quan đến tạng phủ và kinh mạch không phải chỉ có hình thức bên ngoài , các bạn tập theo tinh là thộc động tác của bài này; khi luyện khí phải có hướng dẩn ;mọi thông tin liên lạc website: khicongphituongtruc.com theo :http://khicongvn.com/dich-can-kinh.html và theo dỏi tìm hiểu khí công thêm trên facebook :https://www.facebook.com/khicongphituongtruc
Đây chính là khám phá bất hư truyền của đạt ma là động tay chân động kinh cân thì vận hành khí được trong kinh mạch, khám phá ra vận hành đại châu thiên đưa khí vào tạng phủ chữa được bệnh tạng phủ.
Ý nghĩa của từ

Dịch là thay đổi

Cân là gân, các kinh cân trong đông y gồm 12 kinh cân. Kinh là 12 kinh mạch trong đông y.

Dịch cân kinh là sự biến đổi chất và lượng của kinh cân dẫn đến biến đổi chất và lượng trong kinh mạch. Đây là bí quyết của Đạt Ma đã phát hiện cách chúng ta trên ngàn năm. Phát hiện này có tính chất khoa học mà ngày nay chúng ta mới phát hiện, kinh mạch vô hình có tính điều hành các tạng phủ của cơ thể nhưng làm sao điều hành được cơ chế này. Hai bàn tay và hai bàn chân giúp con người đi xa tìm ra đất mới hai tay giúp con người xây dựng nên một thế giới hùng cường nhà cao tầng với các máy bay hoả tiển liên lục địa, vũ khí hạt nhân, thế mà chính hai bàn tay trở ngược lại xây dựng được cái bên trong của cơ thể nơi mà ta khó làm chủ và quản lý điều hành được chúng .

Kinh cân là dạng vật chất hữu hình trong cơ thể ta gồm các cơ gân xương liên kết thành một hệ thống truyền lực và chấn động từ các ngón tay, ngón chân vào đến tận điểm nối kết của kinh mạch khi khí đi hữu hình ngoài da cơ gân xương trước khi biến thành động lực vô hình là khí tương ứng của tạng phủ như phế khí, tâm khí, tỳ khí, vị khí, đại trường khí.''''

Show more

Commenting disabled.
RSS